Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2013

Lưu ý khi mua nấm linh chi

 “Không nên chọn những cây nấm đã bị mất độ bóng trên bề mặt, hoặc có những lỗ tròn nhỏ bằng đầu kim. Đó là loại nấm cũ hoặc có thể đã bị chiết xuất chỉ còn phần xác”, thạc sĩ Cổ Đức Trọng khuyến cáo. Thượng vàng hạ cám Đến khu vực đường Hải Thượng Lãn Ông, Phùng Hưng, quận 5, TP HCM người tiêu dùng không khỏi choáng ngợp trước một rừng dược liệu. Trong đó, nấm linh chi là một mặt hàng khá hút khách. Ở đây, nấm linh chi được bày bán chủ yếu là nấm có nguồn gốc từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Nấm linh chi Hàn Quốc có giá bán từ 1,2 đến 2,5 triệu đồng một kg. Nấm Hàn Quốc nhìn khá bắt mắt, mặt trên của nấm màu đỏ nâu, còn dính một ít bào tử, mặt dưới có màu vàng chanh nhạt. Nấm có đường kính từ 10cm – 15cm, nặng khoảng 100 gam. Khi nấu, nước có vị đắng. Khác với nấm Hàn Quốc, nấm Trung Quốc có giá bán rất rẻ, từ 500.000 – 600.000 đồng một kg. Bề mặt nấm có ưu ý khi mua nấm linh chi
“Không nên chọn những cây nấm đã bị mất độ bóng trên bề mặt, hoặc có những lỗ tròn nhỏ bằng đầu kim. Đó là loại nấm cũ hoặc có thể đã bị chiết xuất chỉ còn phần xác”, thạc sĩ Cổ Đức Trọng khuyến cáo.

Thượng vàng hạ cám

Đến khu vực đường Hải Thượng Lãn Ông, Phùng Hưng, quận 5, TP HCM người tiêu dùng không khỏi choáng ngợp trước một rừng dược liệu. Trong đó, nấm linh chi là một mặt hàng khá hút khách.

Ở đây, nấm linh chi được bày bán chủ yếu là nấm có nguồn gốc từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Nấm linh chi Hàn Quốc có giá bán từ 1,2 đến 2,5 triệu đồng một kg. Nấm Hàn Quốc nhìn khá bắt mắt, mặt trên của nấm màu đỏ nâu, còn dính một ít bào tử, mặt dưới có màu vàng chanh nhạt. Nấm có đường kính từ 10cm – 15cm, nặng khoảng 100 gam. Khi nấu, nước có vị đắng.

Khác với nấm Hàn Quốc, nấm Trung Quốc có giá bán rất rẻ, từ 500.000 – 600.000 đồng một kg. Bề mặt nấm có màu đỏ nhạt, có chút ít bào tử màu nâu, có hình tròn, đường kính từ 8cm đến 15cm, hơi cứng.

Cẩn trọng để không mua nấm linh chi bị mốc

Ngoài ra còn một loại nấm linh chi Nhật Bản cũng được trồng tại Việt Nam. Nấm có hình quả thận hoặc hình quạt, màu đỏ sậm, bóng láng và rất cứng. Mặt dưới của nấm có màu vàng chanh nhạt hoặc trắng ngà. Nấm giống Nhật Bản khi nấu nước uống có vị rất đắng do có nhiều hàm lượng saponin triterpen trong nấm.
Tuy nhiên, theo thạc sĩ Cổ Đức Trọng, nấm linh chi giống Việt Nam hiện chiếm ưu thế vì chất lượng. Nấm có màu đỏ, bề mặt nấm bóng đẹp, hơi xốp, mặt dưới nấm có màu trắng ngà và ruột màu nâu sậm.
Nấm cũ gây dị ứng

Nấm linh chi có những công dụng như mát gan, giải độc, tốt cho tim mạch, huyết áp… nhưng nếu không cẩn trọng khi mua người tiêu dùng dễ mua nhầm nấm cũ, nấm đã bị triết hết chất chỉ còn xác nấm.
Thạc sĩ Trọng khẳng định, bất cứ ai cũng có thể sử dụng nấm linh chi. Tuy nhiên khi mua nấm, người tiêu dùng phải thật cẩn trọng để chọn được nấm mới, chất lượng cao.
Thạc sĩ Trọng “bật mí”, khi nấu chín, nước linh chi có vị đắng. Nhưng một số nấm Trung Quốc, đặc biệt là nấm bề mặt phía dưới có màu vàng nghệ khi nấu nước đầu rất đắng nhưng đến nước thứ hai là hoàn toàn không mùi vị.

Nguyên nhân là nấm đã bị phết hóa chất tạo vị đắng và màu cho đẹp mắt nên chỉ có nước đầu là đắng, nước sau rất nhạt. Không những thế, hầu như nấm linh chi cũ đều mất đi độ bóng của mặt trên nấm. Nhìn kỹ sẽ thấy nấm có những lỗ tròn nhỏ bằng đầu kim do bị mọt đục.
Nếu sử dụng loại nấm này người dùng dễ bị dị ứng do mọt và phân mọt còn lại trong nấm. Với nấm Hàn Quốc kém chất lượng, người dùng hay gặp phải tình trạng mốc xanh hoặc mốc hoa cau gây đau bụng, tiêu chảy. Vì vậy, khi mua người tiêu dùng phải xem thật kỹ để tránh mua phải hàng mất chất.
Thạc sĩ Trọng cũng khuyến cáo, hiện có nhiều loại nấm mọc hoang trong rừng ở Việt Nam có màu sắc, hình dáng dễ lẫn với nấm linh chi. Loại nấm này có chất lượng kém vì được thu hái ngẫu nhiên nên thường non quá hoặc già quá nên bị mục, nấm bệnh ký sinh.
Vì thế khi chọn mua nấm linh chi, người tiêu dùng nên chọn các cửa hàng có uy tín, có bao bì nhãn mác rõ ràng để biết rõ nguồn gốc xuất xứ loại nấm màu đỏ nhạt, có chút ít bào tử màu nâu, có hình tròn, đường kính từ 8cm đến 15cm, hơi cứng. Cẩn trọng để không mua nấm linh chi bị mốc Ngoài ra còn một loại nấm linh chi giống Nhật Bản cũng được trồng tại Việt Nam. Nấm có hình quả thận hoặc hình quạt, màu đỏ sậm, bóng láng và rất cứng. Mặt dưới của nấm có màu vàng chanh nhạt hoặc trắng ngà. Nấm giống Nhật Bản khi nấu nước uống có vị rất đắng do có nhiều hàm lượng saponin triterpen trong nấm. Tuy nhiên, theo thạc sĩ Cổ Đức Trọng, nấm linh chi Việt Nam hiện chiếm ưu thế vì chất lượng. Nấm có màu đỏ, bề mặt nấm bóng đẹp, hơi xốp, mặt dưới nấm có màu trắng ngà và ruột màu nâu sậm. Nấm cũ gây dị ứng Nấm linh chi có những công dụng như mát gan, giải độc, tốt cho tim mạch, huyết áp… nhưng nếu không cẩn trọng khi mua người tiêu dùng dễ mua nhầm nấm cũ, nấm đã bị triết hết chất chỉ còn xác nấm.
 Thạc sĩ Trọng khẳng định, bất cứ ai cũng có thể sử dụng nấm linh chi. Tuy nhiên khi mua nấm, người tiêu dùng phải thật cẩn trọng để chọn được nấm mới, chất lượng cao. Thạc sĩ Trọng “bật mí”, khi nấu chín, nước linh chi có vị đắng. Nhưng một số nấm Trung Quốc, đặc biệt là nấm bề mặt phía dưới có màu vàng nghệ khi nấu nước đầu rất đắng nhưng đến nước thứ hai là hoàn toàn không mùi vị. Nguyên nhân là nấm đã bị phết hóa chất tạo vị đắng và màu cho đẹp mắt nên chỉ có nước đầu là đắng, nước sau rất nhạt. Không những thế, hầu như nấm linh chi cũ đều mất đi độ bóng của mặt trên nấm. Nhìn kỹ sẽ thấy nấm có những lỗ tròn nhỏ bằng đầu kim do bị mọt đục. Nếu sử dụng loại nấm này người dùng dễ bị dị ứng do mọt và phân mọt còn lại trong nấm. Với nấm Hàn Quốc kém chất lượng, người dùng hay gặp phải tình trạng mốc xanh hoặc mốc hoa cau gây đau bụng, tiêu chảy. Vì vậy, khi mua người tiêu dùng phải xem thật kỹ để tránh mua phải hàng mất chất. Thạc sĩ Trọng cũng khuyến cáo, hiện có nhiều loại nấm mọc hoang trong rừng ở Việt Nam có màu sắc, hình dáng dễ lẫn với nấm linh chi. Loại nấm này có chất lượng kém vì được thu hái ngẫu nhiên nên thường non quá hoặc già quá nên bị mục, nấm bệnh ký sinh. Vì thế khi chọn mua nấm linh chi, người tiêu dùng nên chọn các cửa hàng có uy tín, có bao bì nhãn mác rõ ràng để biết rõ nguồn gốc xuất xứ loại nấm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét